
Tác giả: Đỗ Thị Hồng
Chủ đề:
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/12/20 22:43
Lượt xem: 7
Dung lượng: 56.3kB
Nguồn: Tự biên
Mô tả: TUẦN 15 NS: 7/12/2020 NG: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức) B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN (20’) I. MỤC TIÊU - Sau bài học học sinh: + Biết được ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, sự ra đời và phát triển nhớ được tên một số tấm gương chiến đấu, hy sinh trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. + Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương và tuân thủ. + Biết trân trọng và biết ơn công lao của thế hệ đi trước II. CHUẨN BỊ 1. GV: Một số hình ảnh về hoạt động của các chú bồ đội. 2. HS: SGK Hoạt động trải nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’) - HS tập trung trên sân cùng HS cả trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường. 2. Sinh hoạt dưới cờ chủ điểm: (20’) *Khởi động: - HS hát * Khám phá - Mời một số khách đến chia sẻ về cuộc sống của người lính, kể chuyện về tình đồng đội, tình quân dân trong thời chiến và thời bình. (Mời 1 cựu chiến binh và 1 chiến sĩ đang trong quân ngũ tới chia sẻ) - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chọn lọc từ các lớp - Tích hợp dạy Lịch sử, địa lý địa phương. Giới thiệu những di tích lịch sử của địa phương, những địa chỉ đỏ gắn liền với truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc. Giới thiệu với học sinh một số gia đình chính sách, ngườ có công, thương bệnh binh trên địa bàn.... - Phát động phong trào duy trì hoạt động thường niên đối với công tác chăm sóc, hỏi thăm những gia đìnhchính sách... - Tích hợp dạy Lịch sử, địa lý địa phương. * Củng cố, dặn dò - GV TPT Đội nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát - Liên đội trưởng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 15A: UC - ƯC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng vần uc, ưc, đọc trơn các tiếng, từ ngữ, có chứa vần mới học. - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và trả lời câu hỏi của đoạn thơ Gà đẻ. - Viết đúng: uc, ưc, nục, mực. - Nói về con vật trong tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Tranh minh hoa, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: SGK, VBT, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (6’) *Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở tuần trước. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1: Nghe - nói - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về trong tranh với câu hỏi: + Đây là cảnh ở đâu? + Các em nhìn thấy những con vật nào? + Chúng đang làm gì? (GV ghi 2 từ khóa: cá nục, cá mực lên phía trên mô hình) Chốt: Qua phần hỏi - đáp về các con vật trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như cá nục, cá mực, cócác tiếng chứa vần uc, ưc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 15A: uc, ưc. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ * Vần uc + Trong từ cá nục tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng nụcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: nục + Tiếng nục được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng nục đã phân tích vào mô hình) + Vần uc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: u-cờ - uc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: uc - GV đánh vần tiếng nục: nờ- uc- nuc- nặng- nục. - Đọc trơn tiếng: nục - GVgiới thiệu tranh con cá nục và giải nghĩa từ khóa cá nục. - GV chỉ HS đọc: cá nục. - Trong từ cá nục, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: uc, nục, cá nục. * Vần ưc: - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: Cá mực - Trong từ cá mực tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng mựcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: mực + Tiếng mực được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng mực đã phân tích vào mô hình) + Vần ưc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: ư–cờ - ưc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ưc - GV đánh vần tiếng: mờ- ưc- mực- nặng- mực. - Đọc trơn tiếng: mực. - GVgiới thiệu tranh con cá mực và giải nghĩa từ khóa cá mực. - GV chỉ HS đọc: cá mực - Trong từ cá mực, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ưc, mực, cá mực. + Chúng ta vừa học những vần gì mới? - Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng. b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới - Vừa rồi các em đã được học 2 vần mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc các tiếng từ chứa vần mới học hôm nay nhé! - GV đưa từng từ: đông đúc, oi bức, hạnh phúc, rực rỡ. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi.: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’) - GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ ngữ dưới tranh. - Để hiểu được nội dung của từ tương ứng với mỗi tranh cô sẽ tổ chức cho lớp chúng mình chơi trò chơi “Đi chợ”. Để thực hiện trò chơi cô chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia. Cách chơi: Sau khi nghe quản trò yêu cầu lấy thẻ lấy đồ vật gì có từ gắn ở thẻ, yêu cầu các con nhanh tay sẽ được gắn thẻ, nếu chậm sẽ bị mất lượt, nếu sai bạn kia có quyền gắn lại. - Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c. - GV nhận xét. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần uc, ưc. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: nục, mực - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ nục, mực. - GV nhận xét bài viết . IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những gì? - Vậy để biết xem con gà mái đứng ở đâu? Trong ổ có gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc: “ Gà đẻ” b. Luyện đọc trơn - Yêu cầu HS mở SGK t 147 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong bài đọc. - Trước khi vào luyện đọc các em cần lưu ý luyện đọc một số từ ngữ khó trong bài như: siêng năng, trứng hồng, sáng rực - Bài đọc có mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - GV uốn ắn, sửa cách đọc cho HS - GV yêu cầu luyện đọc trơn cả bài, GV nhận xét c. Đọc hiểu - Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi : - Gà cục tác vào lúc nào? - Gọi HS trả lời, gọi nhận xét - Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học? 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? - 3 HS nêu: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc. - HS nêu nhận xét. - Quan sát tranh - Cảnh ở biển. - Cá hồng, cá ngựa, cá mực, cá nục. - Chúng đang bơi. - HS nêu nhận xét - Lắng nghe - HS nhắc lại nối tiếp - Tiếng: cá - Tiếng: nục - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: có âm đầu n, vần uc, thanh nặng. HS nêu nhận xét. - Âm u và âm c - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - HS đọc CN, N2, ĐT - HS theo dõi - Tiếng: cá - Tiếng: mực. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: Có âm đầu m, vần ưc, thanh sắc, HS nhận xét. - Âm ư và âm c. - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng mực. - HS đọc CN, N2, ĐT - Vần uc, ưc. - Giống: Hai vần đều có âm c đứng c đứng cuối. - Khác nhau: Có âm u, ư đứng đầu vần. - HS nhận xét. - HS đọc CN, ĐT. - HS lắng nghe. - HS đọc: đông đúc, oi bức, hạnh phúc, rực rỡ. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ: đông đúc, oi bức, hạnh phúc, rực rỡ. - HS tìm theo yêu cầu. - HS nêu: Bạn nhỏ chúc mừng cô giáo, giờ tập thể dục, các bạn nhỏ đang trực nhật lớp. - HS đọc: chúc mừng, tập thể dục, trực nhật. - HS theo dõi - HS tham gia chơi - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - uc, ưc - HS nêu: - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con: uc,ưc - HS nhận xét - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con chữ nục, mực - HS lắng nghe. - Thấy con gà và ổ trứng gà. - Lắng nghe - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài - HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu - HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó đọc: siêng năng, trứng hồng, sáng rực. - HS: 3 khổ thơ - HS đọc nối tiếp câu cá nhân - 3 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh - HS thảo luận nhóm đôi - Con gà cục tác vào buổi sáng. - HS nhận xét - HS: Tiếng cục, rực - HS: vần uc, ưc TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu, - Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh minh họa; bộ đồ dùng An toàn giao thông. 2. HS: SGK, VBT, sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’) - Trên đường đến trường em đã từng nhìn thấy những tình huống giao thông nguy hiểm thần,..) để nhằm kích thích sự hứng thú với tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá (10’) * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV: + Kể những từ ng tình huống trong từng hình? + Điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống đó Hậu quả của mỗi tình huống... - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Khuyến khích HS kể về các tình huống khác mà các em quan sát, chứng kiến và nếu nhận xét của mình về những tình huống đó. Về kết quả đạt; HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông *Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS quan sát hình về biển báo và đèn tín hiệu trong SGK và trả lời câu hỏi của GV: + Đây là đèn tín hiệu gì? + Khi đèn xanh sáng, người và phương tiện được đi hay dùng lại? +Đèn đỏ sáng thì người và phương tiện dừng lại hay được đi? Đèn vàng bảo hiệu gì? - GV giới thiệu cho HS ghi nhớ các biển hiệu chủ yếu dành cho người đi bộ, Thông qua thảo luận chung cả lớp Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được ý nghĩa của tín hiệu đèn và một số biển báo giao thuồng. Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo và đèn tín hiệu khi tham gia giao thông 3. Hoạt động vận dụng (10’) GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi học. Khuyến khích HS nói được cách xử lí của mình nếu gặp những tình huống đó. Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông Nếu còn thời gian, - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Biển báo nói gì? - Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Chuẩn bị GV chuẩn bị 1 bộ ba có các tấm bìa thể hiện đèn tín hiệu, biển báo giao thông và 2 bộ bia chữ có các chữ tương ứng với đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Tổ chức chơi + Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ ba chữ + GV dán hình đèn tín hiệu và biển báo giao thông lên bằng thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu của biển bảo đó (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại). + Khi GV ra hiệu lệnh, lần lượt thành viên của từng đội lên đán. Đội dân đảng và nhanh là đội thắng cuộc Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ được một số đèn tín hiệu và biển báo giao thông 3. Đánh giá (5’) - HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện. 4. Hướng dẫn về nhà (5’) - Kể với bố mẹ, anh chị về đèn tín hiệu và biển báo giao thông đã học * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS quan sát và thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Thông qua quan sát và thảo luận nhóm. HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trên đường đi học và cách phòng tránh. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm lên bảng - HS lắng nghe - HS nhận biết và ghi nhớ tín hiệu đèn và biển báo giao thông - HS quan sát và nếu cách xử lý. - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe luật chơi - HS chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe TOÁN BÀI 32. LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) - HS thực hiện các hoạt động sau: Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2.Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 3 (8’) - HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 9 - 3 = 6; 9 -6 = 3; ... - Từ đó HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài. Bài 4 (10’) - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ: + Có 5 bạn đang bơi. Có 3 bạn trên bờ. Có tất cả bao nhiêu bạn? Chọn phép cộng 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8. + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 3 bạn trên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Chọn phép trừ 8 - 3 = 5. + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 5 bạn đang bơi. Còn lại bao nhiêu bạn trên bờ? Chọn phép trừ 8 - 5 = 3. - GV lưu ý HS về quan hệ cộng – trừ. Sử dụng quan hệ cộng - trừ để tính nhẩm thông qua các ví dụ đơn giản. 3. Hoạt động vận dụng (5’) - HS suy nghĩ một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10. 4.Củng cố, dặn dò (5’) Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. - HS chơi trò chơi “Truyền điện” - HS chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát mẫu - HS làm bài - HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp. - Lắng nghe - HS nêu tình huống - Lắng nghe NS: 7/12/2020 NG: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 15B: ICH – ÊCH- ACH I. MỤC TIÊU - Đọc đúng vần ich, êch, ach ; đọc trơn các tiếng, từ ngữ các phần của đoạn đọc . - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý nghĩa của bài thơ “ Ếch con tính nhẩm”. Trả lời được câu hỏi về bài thơ “Ếch con tính nhẩm”. - Viết đúng: ich, êch, ach, ếch. - Biết nhận xét về đặc điểm một số con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (6’) * Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1: Nghe - nói - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy quan sát tranh vẽ rồi hỏi về nội dung tranh với câu hỏi: + Tranh vẽ những con vật gì? + Các con vật đó đang làm gì? + Lớp học được trang trí những gì? (GV ghi 3 từ khóa: tờ lịch, con ếch, cuốn sách lên phía trên mô hình) Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoạt động trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như con sóc, con ốc và cócác tiếng có chứa vần oc, ôc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 15B.ich,êch, ach. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ (29’) * Vần ich + Trong từ tờ lịch tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng lịch vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: lịch + Tiếng lịch được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng sóc đã phân tích vào mô hình) + Vần ich gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: i-ch - ich - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ich - GV đánh vần tiếng : lờ - ich – lích – nặng – lịch. - Đọc trơn tiếng: lịch - GVgiới thiệu tranh tờ lịch, giải thích từ tờ lịch. - GV chỉ HS đọc: tờ lịch. - Trong từ tờ lịch, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ich, lich, tờ lịch. * Vần êch: - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: con êch - Trong từ con ếch tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng ếch vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: ếch + Tiếng ếch được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng ếch đã phân tích vào mô hình) + Vần êch gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: ê–ch - ếch - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ếch - GV đánh vần tiếng: êch – sắc - ếch . - Đọc trơn tiếng: ếch. - GV giới thiệu tranh con ếch, giải thích từ con ếch. - GV chỉ HS đọc: con ếch. - Trong từ con ếch, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: êch, ếch, con ếch.. * Vần ach: - Cô giới thiệu từ khóa thứ ba: cuốn sách. - Trong từ cuốn sách tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng sáchvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: sách + Tiếng sách được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng sách đã phân tích vào mô hình) + Vần ach gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: a–ch - ách - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ách - GV đánh vần tiếng: ach – sắc - ách . - Đọc trơn tiếng: ách. - GVgiới thiệu tranh cuốn sách, giải thích từ cuốn sách. - GV chỉ HS đọc: cuốn sách. - Trong từ cuốn sách, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ach, sách, cuốn sách. + Chúng ta vừa học những vần gì mới? - Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới. Vừa rồi các em đã được học ba vần mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc các tiếng từ chứa vần mới học hnay nhé! - GV đưa từng từ: chim chích, ngựa bạch, mũi hếch, túi xách. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’) - GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ ngữ dưới tranh. - GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”. - GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp. - Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng. - Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK trang 185 đọc phần 2c. - Vừa rồi cô thấy các con hiểu từ ngữ và đọc bài rất tốt, để đọc tốt thôi chưa đủ mà còn các con cần phải viết đúng, viết đẹp các vần, các tiếng đã học, sau đây cô trò mình chuyển sang HĐ viết. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ich, êch, ach, ếch. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết bảng con từng chữ, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: ếch - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ ếch - HS nhận xét. IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những gì? - Trong tranh có con ếch con đang ngồi trên lá sen. Các chi tiết trong tranh sẽ giúp có em hiểu rõ được nội dung bài “Con ếch tính nhẩm” b. Luyện đọc trơn: - Nghe giáo viên đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV giải thích từ khó: bò ngang. + Bài chia làm mấy khổ? - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn -Yêu cầu HS đọc cả bài. - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi. - Yêu cầu 2 HS thi đọc khổ 1 - Nhận xét, tuyên dương. c. Đọc hiểu - Cả lớp thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi: + Ếch con tính những gì để thành số 10? - Gọi HS trả lời, gọi nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay chúng ta được học bài gì? - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS nêu: uc, ưc. - HS nhận xét. - Quan sát tranh - Con ếch - Các con vật đó đang ngồi học bài - Lớp được đó được trang trí tờ lịch. - Lắng nghe - HS nhắc lại nối tiếp - Tiếng: tờ - Tiếng: lịch - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: có âm đầu l, vần ich, thanh nặng. - Âm i và âm ch - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng lịch chứa vần ich. - HS đọc CN, N2, ĐT - HS theo dõi - Tiếng: con - Tiếng: ếch. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: vần êch, thanh sắc. - Âm ê và âm ch. - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc nối tiếp, ĐT - HS lắng nghe. - HS đọc - Tiếng ếch chứa vần êch. - HS đọc CN, N2, ĐT - HS theo dõi - Tiếng: cuốn - Tiếng: sách. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: âm s, vần ach, thanh sắc, HS nhận xét. - Âm a và âm ch. - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS đọc - Tiếng sách chứa vần ach. - HS đọc CN, N2, ĐT - Vần ich, êch, ach. - Giống: Ba vần đều có âm ch đứng cuối. Khác nhau âm i, âm ê và âm a đứng đầu vần. - HS đọc CN, N2, ĐT - HS lắng nghe. - HS đọc: chim chích, ngựa bạch, mũi hếch, túi xách. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ: chim chích, ngựa bạch, mũi hếch, túi xách. - HS tìm theo yêu cầu. HS nêu: Tranh 1 vẽ ngôi nhà và 1 rổ bát. Tranh 2: 1 bạn đang xem kịch. - HS đọc: Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Bạn Minh thích xem kịch. - HS theo dõi - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS lắng nghe. - ich, êch, ach, ếch - HS nêu: các chữ cao1 ô li i, ê, a. các chữ cao 2,5 ô li ch - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con: ich, êch, ach - HS nhận xét - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con chữ ếch - Tranh vẽ con ếch đang ngồi trên lá sen. - Lắng nghe - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài - HS đọc. - HS lắng nghe. - Bài chia 2 khổ. - HS đọc cá nhân, N2, N4. - 2 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Đại điện hai nhóm thi đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc. - Ếch con tính hai càng và tám cẳng của cua. - Vần ich – êch - ach . TOÁN BÀI 33 : LUYỆN TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, BĐD Toán 1. 2. HS: SGK, VBT Toán tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) - HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10. - HS nêu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2.Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 (6’) - Cho HS làm bài 1: - HS nhắc lại tên bài. + Tìm các số phù họp cho mỗi ô? . + Củng cố nhận biết về quan hệ cộng - trừ. Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. - GV chốt lại cách làm bài; gọi một vài cặp HS chia sẻ cách làm cho cả lớp nghe. - HS chia sẻ Bài 2 (6’) - Cho HS làm bài 2: Dựa vào hình ảnh trực quan để tìm số phù hợp cho mỗi ô dấu ? (HS có thể dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích hợp trong ô trống) - Cho HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. - HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính tương tự để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Bài 3. (6’) HS làm tương tự như bài 2: Quan sát hình vẽ, đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số cúc áo còn thiếu rồi nêu số phù hợp cho mỗi ô ? . GV có thể tổ chức thành trò chơi vẽ thêm, gắn thêm số cúc áo thích hợp cho mỗi người tuyết. - HS thực hiện 3. Hoạt động vận dụng (5’) - HS suy nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - HS nêu, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. - HS ghi nhớ và thực hiện. TIẾNG VIỆT BÀI 15C: IÊC – UÔC – ƯƠC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các vần iêc, uôc, ươc; các từ chứa vần iêc, uôc, ươc. Đọc trơn đoạn Bữa tiệc dưới nước. - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Bữa tiệc dưới nước. - Viết đúng: iêc, uôc, ươc, tiệc. - Nói được lời của các con vật trong tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (6’) * Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1:Nghe – nói. - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Bạch tuộc và cá heo đang làm gì? (GV ghi 3 từ khóa: bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển lên phía trên mô hình). => GV chốt: Qua phần hỏi - đáp về nội dung bức tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển và cócác tiếng có chứa vần iêc, uôc, ươc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 14C: IÊC – UÔC – ƯƠC. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ * Vần iêc. + Trong từ bữa tiệc tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng tiệc vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: tiệc. + Tiếng tiệc được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng tiệc đã phân tích vào mô hình). - Gọi HS nhận xét. + Vần iêc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: i – ê – c – iêc. - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT. - Đọc trơn vần: iêc. - GV đánh vần tiếngtiệc: tờ – iêc – tiêc – nặng – tiệc. - Đọc trơn tiếng: tiệc. - GVgiới thiệu tranh vẽ bữa tiệc và giải nghĩa từ khóabữa tiệc. - GV chỉ HS đọc: bữa tiệc. - Trong từbữa tiệc, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: iêc, tiệc, bữa tiệc. * Vần uôc. - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai:bạch tuộc. - Trong từ bạch tuộc tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng tuộc vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: tuộc. + Tiếng tuộc được cấu tạo như thế nào? - Gọi HS nhận xét. ( GV đưa cấu tạo tiếng tuộc đã phân tích vào mô hình). + Vần uôc gồm những âm nào? - GV đánh vần mẫu: u – ô – c – uôc. - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT. - Đọc trơn vần: uôc. - GV đánh vần tiếng:tờ – uôc – tuôc – nặng – tuộc. - Đọc trơn tiếng: tuộc. - GVgiới thiệu tranh vẽ bạch tuộc và giải nghĩa từ khóa bạch tuôc. - GV chỉ HS đọc: bạch tuộc. - Trong từ bạch tuộc, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: uôc, tuộc, bạch tuộc. + Chúng ta vừa học vần mới nào? * Vần ươc. - Cô giới thiệu từ khóa thứ ba: nước biển. - Trong từ nước biển tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng nướcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: nước. + Tiếng nước được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng tranh đã phân tích vào mô hình). + Vần ươc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: ư – ơ – c – ươc. - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT. - Đọc trơn vần: ươc. - GV đánh vần tiếng: nờ – ươc – nươc – sắc – nước. - Đọc trơn tiếng: nước. - GVgiới thiệu tranh vẽ nước biển và giải nghĩa từ khóa nước biển. - GV chỉ HS đọc: nước biển. - Trong từ nước biển, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ươc, nước, nước biển. + Chúng ta vừa học vần gì mới? - Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng. b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới - GV đưa từng từ: viên thuốc, dây cước, chiếc dép, cây đước. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi.: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ. - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? - Cô thấy các em tìm từ rất giỏi, cô thấy ngoài những từ vừa kể còn rất nhiều từ chứa vần vừa học, chúng mình hãy sưu tầm và nêu tiếp vào tiết học sau nhé. Còn bây giờ để tìm hiểu nghĩa của từ chúng ta cùng sang HĐ tiếp theo. TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’) - GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ ngữ dưới tranh. - Tổ chức trò chơi. - Nhận xét trò chơi. - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh. - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần iêc, uôc, ươc. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết. - Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: tiệc. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - HS viết bảng con chữ tiệc. - Để củng cố kĩ năng đọc tốt hơn cô trò mình cùng vào tìm hiểu hoạt động vận dụng. IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - Vậy để biết các con vật trong bức tranh tổ chức bữa tiệc dưới nước như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc ngày hôm nay: Bữa tiệc dưới nước. b. Luyện đọc trơn - Yêu cầu HS mở SGK T139 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc mẫu. - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong bài đọc… - Trước khi vào luyện đọc các em cần lưu ý luyện đọc một số từ ngữ khó trong bài như: làn nước, bạch tuộc, cá nục, rong biển. - Bài đọc có mấy câu? - Cho HS đọc nối tiếp câu. - GV uốn nắn, sửa cách đọc cho HS. - GV yêu cầu luyện đọc trơn bài, GV nhận xét. c. Đọc hiểu - Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi : + Bạch tuộc tổ chức bữa tiệc ở đâu? + Bữa tiệc đó có những con vật nào đến dự? - Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học? 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS. - 3 HS: ich, êch, ach. - HS nêu nhận xét. - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ cảnh biển có bạch tuộc và cá heo. - Bạch tuộc và cá heo đang nói chuyện với nhau về bữa tiệc dưới biển. - Lắng nghe. - HS nhắc lại nối tiếp. - Tiếng:bữa. - Tiếng:tiệc. - Cá nhân, đồng thanh. - Tiếng tiệc có âm đầu t, vần iêc, thanh nặng. - HS nêu nhận xét. - Vần iêc gồm âm i, âm ê, âm c. - Lắng nghe. - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân. - HS đánh vần nối tiếp, ĐT. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - Cá nhân, đồng thanh. - HS nêu: Tiếng tiệc. - HS đọc CN, N2, ĐT. - HS theo dõi. - Tiếng bạch được học. - Tiếng: tuộc. - Cá nhân, đồng thanh. - HS nêu: có âm đầu t, vần uôc, thanh nặng. - HS nhận xét. - Vần uôc gồm âm u, âm ô. âm c. - Lắng nghe. - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân, ĐT. - HS đánh vần nối tiếp, ĐT. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - Cá nhân, đồng thanh. - Tiếng: tuộc. - HS đọc CN, N2, ĐT. - Vần uôc. - HS theo dõi. - Tiếng biển đã học - Tiếng nước chưa học - Cá nhân, đồng thanh. - HS nêu: có âm đầu n, vần ươc, thanh sắc. - Vần ươc gồm âm ư, âm ơ. âm c. - Lắng nghe. - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân, ĐT. - HS đánh vần nối tiếp, ĐT. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - Cá nhân, đồng thanh. - Tiếng: nước. - HS đọc CN, N2, ĐT. - Vần ươc. + Giống: Ba vần đều có âm c đứng cuối. + Khác nhau: Có âm iê, uô, ươ đứng đầu vần. - HS đọc - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ. - HS tìm theo yêu cầu. - HS lắng nghe. + Tranh 1 vẽ rạp xiếc. + Tranh 2 vẽ cái lược. + Tranh 3 vẽ thước kẻ. + Tranh 4 vẽ cái cuốc. - HS thực hiện. - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc: rạp xiếc, cái lược, thước kẻ, cái cuốc. - HS đọc. - HS nêu: iêc, uôc, ươc. - HS nêu: chữ iêc gồm con chữ i cao 2 ô li nối sang con chữ ê cao 2 ô li và con chữ c cao 2 ô li..... - HS quan sát mẫu. - HS viết bảng con: iêc, uôc, ươc. - HS nhận xét. - HS quan sát mẫu. - HS viết bài. - HS lắng nghe. - Tranh vẽ 1 bữa tiệc ở dưới nước và có rất nhiều con vật tham gia: bạch tuộc, cá heo, cá nục, cá mực... - HS lắng nghe. - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài. - HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu. - HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó đọc: làn nước, bạch tuộc, cá nục, rong biển. - HS: 6 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân. - 3 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - Bạch tuộc tổ chức bữa tiệc ở dưới nước. - Đến dự có cá heo, cá nục, cá mực, cá chuồn. - HS: tiệc, nước, tuộc. - HS: vần iêc, uôc, ươc. - HS lắng nghe. NS: 7/12/2020 NG: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 15D: ÔN TẬP AC, ĂC, ÂC, OC ,ÔC ,UC ,ƯC, ICH, ÊCH, ACH, IÊC, UÔC, ƯƠC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng những từ chứa vần ôn tập. Đọc trơn đoạn: Giàn gấc. - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Giàn gấc. - Nói về nơi ở của một số con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động luyện tập (6’) * Kiểm tra bài cũ - Nêu lại các vần đã học? 1. Nghe – nói - Quan sát tranh + Trong tranh vẽ gì? - Nhận xét. - GV tổ chức cho HS chơi trò “ Ai tinh mắt?” + GV hướng dẫn cách chơi: HS chơi tiếp sức nhóm 4, mỗi HS tìm đường về cho một con vật, HS dùng bút nối đường về nhà cho 1 con vật trên tranh phóng to. + GV tổ chức cho HS chơi: 2 nhóm tham gia chơi trên bảng. - Gọi các nhóm trình bày. - GV theo dõi, chốt đáp án đúng. + Yêu cầu HS nhắc lại tên 4 con vật trong trò chơi. + Yêu cầu HS viết và chỉ vần có trong tên 4 con vật - GV giới thiệu bài: Qua bài học hôm nay các em được ôn lại các vần: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc. - GV ghi bảng. II. Đọc (29’) 1. Đọc vần, từ ngữ - GV treo bảng bảng phụ HĐ2a. + Các dòng ngang của bảng ghi những gì? - GV đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ trong bảng. - Tổ chức cho HS đọc trơn bảng ôn theo nhóm 2. - Gọi HS đọc trơn nối tiếp từng vần, từ ngữ. - GV theo dõi, nhận xét. 2. Đọc hiểu: - Gọi HS đọc yêu cầu ý b. - GV cho HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ những gì? - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, tìm vần phù hợp ô trống để tạo thành từ ngữ. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. + Chọn 2 đội mỗi đội 3 HS. + GV nêu cách chơi: từng HS nối vần vào ô trống. Đội nào nối đúng và nhanh là đội chiến thắng. + GV tổ chức cho HS chơi. - GV theo dõi, nhận xét, khen đội thắng. - GV giới thiệu con vạc: Là một loài chim, đầu và lưng có màu đen, phần thân có màu xám hoặc trắng, mắt đỏ, chân ngắn màu vàng. + Con cóc: có bề ngoài xù xì,có cặp tuyến mang tai trên gáy, các tuyến này chứa chất độc. TIẾT 2 3. Kể chuyện (30’) a. Đọc câu chuyện “ Giàn gấc” -Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 đoán nội dung bài đọc. + Cây và quả trong tranh. + Đọc tên bài thơ và đoán nội dung bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ cảnh gì? => Tranh vẽ cảnh giàn gấc, trái gấc, ngôi nhà, bạn nhỏ đang ngồi ở hiên. Hình ảnh trong tranh này giúp các em hiểu rõ hơn nội dung đọc đoạn đọc. - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS chú ý ngắt hơi từng dòng, nghỉ hơi sau dấu chấm. + Bài đọc có mấy dòng thơ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng. - GV nhận xét + Bài đọc có mấy khổ thơ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS đọc cả bài. - GV nhận xét. * Đọc hiểu: - GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp. + Trái gấc chín có màu gì? - GV gọi đại diện cặp trả lời. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - GV nhận xét giờ học? - Hoàn thành BT trong Vở bài tập Tiếng Việt. - Vần: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc. - Tranh vẽ: Đầm sen, tàu lá chuối, cay to, biển cũng các con vật: sóc, ếch, mực - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 2 nhóm tham gia chơi trên lớp. - Đại diện lên bảng trình bày. - Con mực, con sóc, con ốc sên, con ếch. - Con mực, con sóc, con ốc sên, con ếch - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát. - Dòng thứ nhất có các vần cần ôn tập. - Dòng thứ hai có các từ ngữ có tiếng chứa vần. - Đồng thanh. - HS đọc trơn bảng ôn theo nhóm 2. - HS nối tiếp đọc. - Tranh vẽ con vạc, con cóc, bản nhạc. - HS thảo luận cặp đôi. - 3 HS tạo thành 1 nhóm, thi tiếp sức. - Lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS dưới lớp nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Tranh vẽ ngôi nhà, giàn gấc, em nhỏ. - HS lắng nhe. - Quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh giàn gấc, trái gấc, ngôi nhà, bạn nhỏ đang ngồi ở hiên. - HS theo dõi, đọc thầm. - Bài đọc có 8 dòng thơ. - HS đọc CN, N2, N4, ĐT. - HS lắng nghe. - Bài đọc có 2 khổ thơ. - HS đọc CN, N3. - HS lắng nghe. - HS đọc - HS lắng nghe. - HS thảo luận cặp: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. - Màu đỏ cam - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 15E: OA – OE I. MỤC TIÊU - Đọc đúng vần oa, oe, những từ chứa vần oa, oe. Đọc trơn bài thơ Hoa khoe sắc - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài thơ, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ Hoa khoe sắc. - Viết đúng: oa, oe, hoa, xoè. - Nói được câu về hoa, về điệu múa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động: (6’) * Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được ôn ở bài hôm trước. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1: Nghe - nói - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về trong tranh với câu hỏi: + Tranh vẽ hoa gì? + Hoa đào nở vào mùa nào trong năm? + Các bạn nhỏ đang múa gì? (GV ghi 2 từ khóa: hoa đào, múa xoè lên phía trên mô hình) Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoa đào, múa xoè trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như hoa đào, múa xoè, cócác tiếng chứa vần oa, oe. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 15E: oa, oe. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ * Vần oa + Trong từ hoa đào tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng nụcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: hoa + Tiếng hoa được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng hoa đã phân tích vào mô hình) + Vần oa gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: o - a- oa - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: oa - GV đánh vần tiếng hoa: hờ - oa - hoa. - Đọc trơn tiếng: hoa - GVgiới thiệu tranh cây hoa đào và giải nghĩa từ khóa hoa đào. - GV chỉ HS đọc: hoa đào. - Trong từ hoa đào, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: oa, hoa, hoa đào. * Vần oe: - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: múa xoè - Trong từ múa xoè tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng xoè vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: xoè + Tiếng xoè được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng xoè đã phân tích vào mô hình) + Vần oe gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: o - e - oe - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: oe - GV đánh vần tiếng: xờ - oe – xoe - huyền - xoè. - Đọc trơn tiếng: xoè. - GVgiới thiệu tranh các bạn đang múa xoè và giải nghĩa từ khóa múa xoè. - GV chỉ HS đọc: múa xoè - Trong từ múa xoè, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: oe, xoè, múa xoè. + Chúng ta vừa học những vần gì mới? - Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới Vừa rồi các em đã được học 2 vần mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc các tiếng từ chứa vần mới học hôm nay nhé! - GV đưa từng từ: chìa khoá, mạnh khoẻ, toà nhà, tung toé. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi.: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? - GV nhận xét. TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’) - GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các câu dưới mỗi tranh. - Để hiểu được nội dung của từ tương ứng với mỗi tranh cô sẽ tổ chức cho lớp chúng mình chơi trò chơi “ Ai nhanh – Ai đúng”. - GV nêu cách chơi: Cô có 2 câu chữ đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình cho phù hợp. - Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng. - Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c. - Vừa rồi cô thấy các con hiểu từ ngữ và đọc bài rất tốt, để đọc tốt thôi chưa đủ mà còn các con cần phải viết đúng, viết đẹp các vần, các tiếng đã học, sau đây cô trò mình chuyển sang HĐ viết. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần oa, oe. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: hoa, xoè - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ hoa, xoè. - Để củng cố kĩ năng đọc tốt hơn cô trò mình cùng vào tìm hiểu hđ vận dụng. IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những loài hoa nào? - Vậy để biết xem mỗi loại hoa có một màu sắc đẹp khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc: “ Hoa khoe sắc” b. Luyện đọc trơn: - Yêu cầu HS mở SGK t 155 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong bài đọc. - Trước khi vào luyện đọc các em cần lưu ý luyện đọc một số từ ngữ khó trong bài như: chói chang, rung rinh, khoe sắc - Bài đọc có mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - GV uốn ắn, sửa cách đọc cho HS - GV yêu cầu luyện đọc trơn cả bài, GV nhận xét c. Đọc hiểu: - Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi : - Hoa mướp có màu gì? - Hoa mận đẹp như thế nào? - Gọi HS trả lời, gọi nhận xét - Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học? 5. Củng cố, dặn dò. (5’) - Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? - 3 HS nêu: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc. HS nêu nhận xét. - Quan sát tranh - Hoa đào. - Mùa xuân. - Múa xoè. - Lắng nghe - HS nhắc lại nối tiếp - Tiếng: đào - Tiếng: hoa - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: có âm đầu h, vần oa. HS nêu nhận xét. - Âm o và âm a - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng hoa - HS đọc CN, ĐT - HS theo dõi - Tiếng múa học rồi - Tiếng xoè chưa học. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: Có âm đầu x, vần oe, thanh huyền, HS nhận xét. - Âm o và âm e. - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng xòe - HS đọc CN, N2, ĐT - Vần oa, oe. - Giống: Hai vần đều có âm o đứng đầu vần. - Khác nhau: Có âm a, e đứng cuối vần. - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc: chìa khoá, mạnh khoẻ, toà nhà, tung toé. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ - HS tìm theo yêu cầu. - HS nêu: Chim chích choè đang hót, tàu hoả đang chạy xình xịch. - HS đọc: Chim chích choè hót rất hay, tàu hoả chạy xình xịch. - HS theo dõi - HS tham gia chơi - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - oa, oe - HS nêu - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con oa, oe - HS nhận xét - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con chữ hoa, xoè - Tranh vẽ hoa mướp, hoa lựu, hoa đỗ, Hoa mận. - Lắng nghe - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài - HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu. - HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó đọc: chói chang, rung rinh, khoe sắc - HS: 3 khổ thơ - HS đọc nối tiếp câu cá nhân - 3 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh - HS thảo luận nhóm đôi - Hoa mướp có màu vàng - Hoa mận màu trắng - HS: Tiếng hoa, khoe - HS: vần oa, oe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu, - Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh minh họa; bộ đồ dùng An toàn giao thông. 2. HS: SGK, VBT, sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’) - GV chiếu một số biển bảo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời và ôn lại kiến thức đó 2. Hoạt động thực hành (10’) - GV cho HS thực hành đi bộ trên hình (nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu - HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3. Hoạt động vận dụng (10’) - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng, ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai. - Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK. 3. Đánh giá (5’) - HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung, hình tổng kết cuối bài theo gợi ý: + Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào? + Hoa cỏ làm theo lời mẹ không? +Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...). - GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS. - Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời. 4. Hướng dẫn về nhà (5’) - HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh - HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc Internet * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS quan sát và thực hành - HS quan sát và thực hành - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe - HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - HS thảo luận - 2,3 HS trả lời - HS giải quyết tình huống - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS sưu tầm - HS trả lời - HS lắng nghe NS: 7/12/2020 NG: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 TOÁN BÀI 33 : LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, BĐD Toán 1. 2. HS: SGK, VBT Toán tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) - HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10. - HS nêu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2.Hoạt động thực hành, luyện tập - HS nhắc lại tên bài. Bài 4 (9’) - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp trong ô ? rồi chia sẻ với bạn cách làm của mình. Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp. Ví dụ: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 chú voi đang căng băng rôn. Có bao nhiêu chú voi đứng ở sau băng rôn? - HS nêu. - GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. Bài 5. (9’) - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. - HS quan sát tranh,. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ: Có 9 con gà. Có 3 con gà đang đứng ngoài lùm cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây? 3. Hoạt động vận dụng (5’) - HS suy nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - HS nêu, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. - Ghi nhớ và thực hiện. NS: 7/12/2020 NG: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 TẬP VIẾT TUẦN 15 I. MỤC TIÊU - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe. - Biết viết từ ngữ: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng mẫu các chữ, bộ thẻ chữ, tranh ảnh. 2. HS: Tập viết 1 tập một; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (5’) 1. HĐ1: Chơi trò Đọc tiếp sức - GV hướng dẫn HS cách chơi: Mỗi học sinh sẽ lên bàn nhặt một thẻ rồi đọc vần hoặc từ trên các thẻ đó, sau đó gắn thẻ từ lên bảng lớp cho đúng ( gv ghi sẵn trên bảng ô đặt thẻ vần, ô đặt thẻ từ) - GV tổ chức cho 2 nhóm chơi - GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài viết và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các vần trên bảng. II. Hoạt động khám phá (5’) 2. HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần - GV chỉ vào từng thẻ ghi vần và đọc - Gọi HS đọc lại các vần và từ trên bảng. - GV giới thiệu bài tuần15: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe, cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. III. Hoạt động luyện tập 3. HĐ3: Viết chữ ghi vần. (25’) - GV giới thiệu 2 vần: uc, ưc - Cho HS đọc lại: uc, ưc + Hai vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: uc ưc. GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần. - GV giới thiệu các vần : ich, êch, ach. - GV cho đọc lại các vần: ich, êch, ach. + Các vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từng chữ ghi vần: ich, êch, ach. - GV lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái với chữ ghi âm u. - Cho HS đọc lại: iêc, ưôc, ươc. + Ba vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: iêc, ưôc, ươc. GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần. - Cho HS đọc lại: oa, oe + Hai vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: oa, oe. GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần. - Yêu cầu HS mở vở Tập viết - Gọi HS đọc các chữ ghi vần sẽ viết. - GV yêu cầu HS viết từng vần - GV quan sát, giúp đỡ HS chưa nắm được cách viết. TIẾT 2 IV. Hoạt động vận dụng (32’) 4. HĐ4. Viết từ ngữ - GV giới thiệu từng từ và hướng dẫn HS nhận xét từng từ như: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS đọc lại các từ trên - GV giải thích lại từng từ đã học trên: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - GV viết mẫu từng từ và hướng dẫn cách viết lưu ý nét nối, vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa 2 chữ ghi tiếng - Yêu cầu HS viết vở Tập viết. - Gọi HS đọc các chữ ghi từ sẽ viết - GV yêu cầu HS viết từng từ vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS chưa nắm được cách viết. - GV chấm 1 số bài chấm và nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sautrong bài đọc… - HS lắng nghe - Từng HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện theo yêu cầu. HS dưới lớp là ban giám khảo cổ vũ. - HS nhận xét - 2-3 HS đọc - Theo dõi. - HS đọc CN, ĐT: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe, cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát - HS đọc trơn lại. - Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái c đứng cuối. Khác nhau ở âm u, ư. - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS quan sát tiếp - HS đọc CN, ĐT: ich, êch, ach. - HS nêu: đều viết có chữ c, h. Khác nhau ở chữ đứng đầu vần: i, ê, a. - HS theo dõi - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS đọc trơn lại. - Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái c đứng cuối. Khác nhau ở âm i, ê, ư, ô, ơ. - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS đọc trơn lại. - Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái o đứng đầu vần. Khác nhau ở chữ cuối vần a, e. - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS mở vở. - 1 HS đọc: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - HS quan sát và theo dõi. - HS đọc CN, ĐT: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS lắng nghe - HS quan sát, chú ý nghe GV giải thích. - HS mở vở. - 1 HS đọc: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - Lắng nghe SINH HOẠT+ HĐTN CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN TIẾT 45: NÓI CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA QĐNDVN I. MỤC TIÊU: * SINH HOẠT LỚP - Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó có hướng sửa chữa, khắc phục. - Đề ra được phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. - HS có ý thức thực hiện tốt những nội quy, nề nếp. * HĐTN - Sau bài học học sinh: + Tích cực tham gia hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động + Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm, tích lũy, đoàn kết, chung tay...khi cùng nhau giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung sinh hoạt tuần 13 - Sách hoạt động trải nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhận xét các HĐ trong tuần: 15’ a. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau. b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ................ - Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được. c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 2. Phương hướng tuần tới Phương hướng tuần 11: a) Nề nếp: - Mặc đồng phục các ngày thứ 2,6. - Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp. Nghỉ học phải xin phép. - Xếp hàng ra về và TD giữa giờ nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện. - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện. b) Học tập: - Khắc phục nhược điểm. - Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp. - Hăng hái xây dựng bài, nói to, rõ ràng. - Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập. II. HĐTN: Chủ đề nói chuyện về truyền thống của QĐNDVN. (15’) - Cùng nhau hát bài Em làm kế hoạch nhỏ - Cô sẽ nói với HS về sức mạnh của sự đoàn kết, chung tay giải quyết công việc khi chúng ta cùng nhau làm - Phát động “Kế hoạch nhỏ” + HS có thể thực hiện nhiều nội dung khác nhau: kế hoạch học , rèn luyện, góp quần áo cũ, sách vở đồ chơi cũ....có thể trồng cây... + Có thể thi đua giữa các nhóm để thực hiện kế hoạch * Phát động thi đua - Thực hiện kế hoạch nhỏ, chia sẻ, yêu thương - Rèn luyện chăm sóc bản thân - Duy trì tác phong nề nếp 3. Củng cố, dặn dò ( 5’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS hát. - HS lắng nghe - Lắng nghe. - HS liên hệ. - HS ghi nhớ, thực hiện. - Lắng nghe. GIÁO ÁN TUẦN 16
Chủ đề:
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 27/12/20 22:43
Lượt xem: 7
Dung lượng: 56.3kB
Nguồn: Tự biên
Mô tả: TUẦN 15 NS: 7/12/2020 NG: Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2020 A. CHÀO CỜ (Do đội tổ chức) B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN (20’) I. MỤC TIÊU - Sau bài học học sinh: + Biết được ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, sự ra đời và phát triển nhớ được tên một số tấm gương chiến đấu, hy sinh trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. + Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương và tuân thủ. + Biết trân trọng và biết ơn công lao của thế hệ đi trước II. CHUẨN BỊ 1. GV: Một số hình ảnh về hoạt động của các chú bồ đội. 2. HS: SGK Hoạt động trải nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Chào cờ (15’) - HS tập trung trên sân cùng HS cả trường. - Thực hiện nghi lễ chào cờ. - Nghe nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường. 2. Sinh hoạt dưới cờ chủ điểm: (20’) *Khởi động: - HS hát * Khám phá - Mời một số khách đến chia sẻ về cuộc sống của người lính, kể chuyện về tình đồng đội, tình quân dân trong thời chiến và thời bình. (Mời 1 cựu chiến binh và 1 chiến sĩ đang trong quân ngũ tới chia sẻ) - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ chọn lọc từ các lớp - Tích hợp dạy Lịch sử, địa lý địa phương. Giới thiệu những di tích lịch sử của địa phương, những địa chỉ đỏ gắn liền với truyền thống đấu tranh giải phóng dân tộc. Giới thiệu với học sinh một số gia đình chính sách, ngườ có công, thương bệnh binh trên địa bàn.... - Phát động phong trào duy trì hoạt động thường niên đối với công tác chăm sóc, hỏi thăm những gia đìnhchính sách... - Tích hợp dạy Lịch sử, địa lý địa phương. * Củng cố, dặn dò - GV TPT Đội nêu ý nghĩa của HĐ và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS hát - Liên đội trưởng - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 15A: UC - ƯC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng vần uc, ưc, đọc trơn các tiếng, từ ngữ, có chứa vần mới học. - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và trả lời câu hỏi của đoạn thơ Gà đẻ. - Viết đúng: uc, ưc, nục, mực. - Nói về con vật trong tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Tranh minh hoa, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: SGK, VBT, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (6’) *Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở tuần trước. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1: Nghe - nói - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về trong tranh với câu hỏi: + Đây là cảnh ở đâu? + Các em nhìn thấy những con vật nào? + Chúng đang làm gì? (GV ghi 2 từ khóa: cá nục, cá mực lên phía trên mô hình) Chốt: Qua phần hỏi - đáp về các con vật trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như cá nục, cá mực, cócác tiếng chứa vần uc, ưc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 15A: uc, ưc. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ * Vần uc + Trong từ cá nục tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng nụcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: nục + Tiếng nục được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng nục đã phân tích vào mô hình) + Vần uc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: u-cờ - uc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: uc - GV đánh vần tiếng nục: nờ- uc- nuc- nặng- nục. - Đọc trơn tiếng: nục - GVgiới thiệu tranh con cá nục và giải nghĩa từ khóa cá nục. - GV chỉ HS đọc: cá nục. - Trong từ cá nục, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: uc, nục, cá nục. * Vần ưc: - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: Cá mực - Trong từ cá mực tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng mựcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: mực + Tiếng mực được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng mực đã phân tích vào mô hình) + Vần ưc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: ư–cờ - ưc - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ưc - GV đánh vần tiếng: mờ- ưc- mực- nặng- mực. - Đọc trơn tiếng: mực. - GVgiới thiệu tranh con cá mực và giải nghĩa từ khóa cá mực. - GV chỉ HS đọc: cá mực - Trong từ cá mực, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ưc, mực, cá mực. + Chúng ta vừa học những vần gì mới? - Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng. b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới - Vừa rồi các em đã được học 2 vần mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc các tiếng từ chứa vần mới học hôm nay nhé! - GV đưa từng từ: đông đúc, oi bức, hạnh phúc, rực rỡ. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi.: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’) - GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ ngữ dưới tranh. - Để hiểu được nội dung của từ tương ứng với mỗi tranh cô sẽ tổ chức cho lớp chúng mình chơi trò chơi “Đi chợ”. Để thực hiện trò chơi cô chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia. Cách chơi: Sau khi nghe quản trò yêu cầu lấy thẻ lấy đồ vật gì có từ gắn ở thẻ, yêu cầu các con nhanh tay sẽ được gắn thẻ, nếu chậm sẽ bị mất lượt, nếu sai bạn kia có quyền gắn lại. - Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c. - GV nhận xét. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần uc, ưc. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: nục, mực - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ nục, mực. - GV nhận xét bài viết . IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những gì? - Vậy để biết xem con gà mái đứng ở đâu? Trong ổ có gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc: “ Gà đẻ” b. Luyện đọc trơn - Yêu cầu HS mở SGK t 147 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong bài đọc. - Trước khi vào luyện đọc các em cần lưu ý luyện đọc một số từ ngữ khó trong bài như: siêng năng, trứng hồng, sáng rực - Bài đọc có mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - GV uốn ắn, sửa cách đọc cho HS - GV yêu cầu luyện đọc trơn cả bài, GV nhận xét c. Đọc hiểu - Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi : - Gà cục tác vào lúc nào? - Gọi HS trả lời, gọi nhận xét - Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học? 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? - 3 HS nêu: iêng, uông, ương, inh, ênh, anh, ac, ăc, âc, oc, ôc. - HS nêu nhận xét. - Quan sát tranh - Cảnh ở biển. - Cá hồng, cá ngựa, cá mực, cá nục. - Chúng đang bơi. - HS nêu nhận xét - Lắng nghe - HS nhắc lại nối tiếp - Tiếng: cá - Tiếng: nục - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: có âm đầu n, vần uc, thanh nặng. HS nêu nhận xét. - Âm u và âm c - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - HS đọc CN, N2, ĐT - HS theo dõi - Tiếng: cá - Tiếng: mực. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: Có âm đầu m, vần ưc, thanh sắc, HS nhận xét. - Âm ư và âm c. - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng mực. - HS đọc CN, N2, ĐT - Vần uc, ưc. - Giống: Hai vần đều có âm c đứng c đứng cuối. - Khác nhau: Có âm u, ư đứng đầu vần. - HS nhận xét. - HS đọc CN, ĐT. - HS lắng nghe. - HS đọc: đông đúc, oi bức, hạnh phúc, rực rỡ. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ: đông đúc, oi bức, hạnh phúc, rực rỡ. - HS tìm theo yêu cầu. - HS nêu: Bạn nhỏ chúc mừng cô giáo, giờ tập thể dục, các bạn nhỏ đang trực nhật lớp. - HS đọc: chúc mừng, tập thể dục, trực nhật. - HS theo dõi - HS tham gia chơi - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - uc, ưc - HS nêu: - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con: uc,ưc - HS nhận xét - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con chữ nục, mực - HS lắng nghe. - Thấy con gà và ổ trứng gà. - Lắng nghe - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài - HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu - HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó đọc: siêng năng, trứng hồng, sáng rực. - HS: 3 khổ thơ - HS đọc nối tiếp câu cá nhân - 3 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh - HS thảo luận nhóm đôi - Con gà cục tác vào buổi sáng. - HS nhận xét - HS: Tiếng cục, rực - HS: vần uc, ưc TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu, - Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh minh họa; bộ đồ dùng An toàn giao thông. 2. HS: SGK, VBT, sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’) - Trên đường đến trường em đã từng nhìn thấy những tình huống giao thông nguy hiểm thần,..) để nhằm kích thích sự hứng thú với tiết học mới. 2. Hoạt động khám phá (10’) * Hoạt động 1: - GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK, thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý của GV: + Kể những từ ng tình huống trong từng hình? + Điều gì có thể xảy ra trong mỗi tình huống đó Hậu quả của mỗi tình huống... - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Khuyến khích HS kể về các tình huống khác mà các em quan sát, chứng kiến và nếu nhận xét của mình về những tình huống đó. Về kết quả đạt; HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm khi tham gia vào thống và biết được hậu quả sẽ xảy ra khi vi phạm luật an toàn giao thông *Hoạt động 2 - GV yêu cầu HS quan sát hình về biển báo và đèn tín hiệu trong SGK và trả lời câu hỏi của GV: + Đây là đèn tín hiệu gì? + Khi đèn xanh sáng, người và phương tiện được đi hay dùng lại? +Đèn đỏ sáng thì người và phương tiện dừng lại hay được đi? Đèn vàng bảo hiệu gì? - GV giới thiệu cho HS ghi nhớ các biển hiệu chủ yếu dành cho người đi bộ, Thông qua thảo luận chung cả lớp Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được ý nghĩa của tín hiệu đèn và một số biển báo giao thuồng. Đồng thời HS có ý thức tuân thủ biển báo và đèn tín hiệu khi tham gia giao thông 3. Hoạt động vận dụng (10’) GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK gợi ý để HS nhận biết một số tình huống giao thông nguy hiểm có thể xảy ra ở các vùng miền khác nhau trên đường đi học. Khuyến khích HS nói được cách xử lí của mình nếu gặp những tình huống đó. Yêu cầu cần đạt: HS biết cách xử lý phù hợp trong những tình huống cụ thể khi tham gia giao thông Nếu còn thời gian, - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: "Biển báo nói gì? - Mục tiêu: Ghi nhớ đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Chuẩn bị GV chuẩn bị 1 bộ ba có các tấm bìa thể hiện đèn tín hiệu, biển báo giao thông và 2 bộ bia chữ có các chữ tương ứng với đèn tín hiệu và biển báo giao thông - Tổ chức chơi + Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ ba chữ + GV dán hình đèn tín hiệu và biển báo giao thông lên bằng thành hai hàng, hai đội phải lên án chữ tương ứng với đèn tín hiệu của biển bảo đó (ví dụ: hình đèn đỏ, HS phải dán chữa dừng lại). + Khi GV ra hiệu lệnh, lần lượt thành viên của từng đội lên đán. Đội dân đảng và nhanh là đội thắng cuộc Yêu cầu cần đạt: HS ghi nhớ được một số đèn tín hiệu và biển báo giao thông 3. Đánh giá (5’) - HS tự giác thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện. 4. Hướng dẫn về nhà (5’) - Kể với bố mẹ, anh chị về đèn tín hiệu và biển báo giao thông đã học * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS quan sát và thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Thông qua quan sát và thảo luận nhóm. HS nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trên đường đi học và cách phòng tránh. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm lên bảng - HS lắng nghe - HS nhận biết và ghi nhớ tín hiệu đèn và biển báo giao thông - HS quan sát và nếu cách xử lý. - HS tham gia trò chơi - HS lắng nghe luật chơi - HS chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe TOÁN BÀI 32. LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học.NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm. - Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) - HS thực hiện các hoạt động sau: Chơi trò chơi “Truyền điện” ôn tập phép trừ trong phạm vi 10. - Gọi HS khác nhận xét. - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2.Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 3 (8’) - HS quan sát mẫu, liên hệ với nhận biết về quan hệ cộng - trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính thích hợp, ví dụ: 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9; 9 - 3 = 6; 9 -6 = 3; ... - Từ đó HS tìm kết quả cho các trường hợp còn lại trong bài. Bài 4 (10’) - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ: + Có 5 bạn đang bơi. Có 3 bạn trên bờ. Có tất cả bao nhiêu bạn? Chọn phép cộng 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8. + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 3 bạn trên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Chọn phép trừ 8 - 3 = 5. + Có tất cả 8 bạn, trong đó có 5 bạn đang bơi. Còn lại bao nhiêu bạn trên bờ? Chọn phép trừ 8 - 5 = 3. - GV lưu ý HS về quan hệ cộng – trừ. Sử dụng quan hệ cộng - trừ để tính nhẩm thông qua các ví dụ đơn giản. 3. Hoạt động vận dụng (5’) - HS suy nghĩ một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10. 4.Củng cố, dặn dò (5’) Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. - HS chơi trò chơi “Truyền điện” - HS chia sẻ: Cách thực hiện phép trừ của mình; Để có thể tính nhanh, chính xác cần lưu ý điều gì? - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát mẫu - HS làm bài - HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp. - Lắng nghe - HS nêu tình huống - Lắng nghe NS: 7/12/2020 NG: Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 15B: ICH – ÊCH- ACH I. MỤC TIÊU - Đọc đúng vần ich, êch, ach ; đọc trơn các tiếng, từ ngữ các phần của đoạn đọc . - Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý nghĩa của bài thơ “ Ếch con tính nhẩm”. Trả lời được câu hỏi về bài thơ “Ếch con tính nhẩm”. - Viết đúng: ich, êch, ach, ếch. - Biết nhận xét về đặc điểm một số con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (6’) * Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1: Nghe - nói - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy quan sát tranh vẽ rồi hỏi về nội dung tranh với câu hỏi: + Tranh vẽ những con vật gì? + Các con vật đó đang làm gì? + Lớp học được trang trí những gì? (GV ghi 3 từ khóa: tờ lịch, con ếch, cuốn sách lên phía trên mô hình) Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoạt động trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như con sóc, con ốc và cócác tiếng có chứa vần oc, ôc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 15B.ich,êch, ach. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc a. Đọc tiếng, từ (29’) * Vần ich + Trong từ tờ lịch tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng lịch vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: lịch + Tiếng lịch được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng sóc đã phân tích vào mô hình) + Vần ich gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: i-ch - ich - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ich - GV đánh vần tiếng : lờ - ich – lích – nặng – lịch. - Đọc trơn tiếng: lịch - GVgiới thiệu tranh tờ lịch, giải thích từ tờ lịch. - GV chỉ HS đọc: tờ lịch. - Trong từ tờ lịch, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ich, lich, tờ lịch. * Vần êch: - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: con êch - Trong từ con ếch tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng ếch vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: ếch + Tiếng ếch được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng ếch đã phân tích vào mô hình) + Vần êch gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: ê–ch - ếch - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ếch - GV đánh vần tiếng: êch – sắc - ếch . - Đọc trơn tiếng: ếch. - GV giới thiệu tranh con ếch, giải thích từ con ếch. - GV chỉ HS đọc: con ếch. - Trong từ con ếch, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: êch, ếch, con ếch.. * Vần ach: - Cô giới thiệu từ khóa thứ ba: cuốn sách. - Trong từ cuốn sách tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng sáchvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: sách + Tiếng sách được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng sách đã phân tích vào mô hình) + Vần ach gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: a–ch - ách - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: ách - GV đánh vần tiếng: ach – sắc - ách . - Đọc trơn tiếng: ách. - GVgiới thiệu tranh cuốn sách, giải thích từ cuốn sách. - GV chỉ HS đọc: cuốn sách. - Trong từ cuốn sách, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ach, sách, cuốn sách. + Chúng ta vừa học những vần gì mới? - Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới. Vừa rồi các em đã được học ba vần mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc các tiếng từ chứa vần mới học hnay nhé! - GV đưa từng từ: chim chích, ngựa bạch, mũi hếch, túi xách. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’) - GV đưa tranh hỏi: Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ ngữ dưới tranh. - GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “Ai nhanh- Ai đúng”. - GV nêu cách chơi: Cô có 2 bộ hình đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình phù hợp. - Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng. - Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK trang 185 đọc phần 2c. - Vừa rồi cô thấy các con hiểu từ ngữ và đọc bài rất tốt, để đọc tốt thôi chưa đủ mà còn các con cần phải viết đúng, viết đẹp các vần, các tiếng đã học, sau đây cô trò mình chuyển sang HĐ viết. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần ich, êch, ach, ếch. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết bảng con từng chữ, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: ếch - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ ếch - HS nhận xét. IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những gì? - Trong tranh có con ếch con đang ngồi trên lá sen. Các chi tiết trong tranh sẽ giúp có em hiểu rõ được nội dung bài “Con ếch tính nhẩm” b. Luyện đọc trơn: - Nghe giáo viên đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - GV giải thích từ khó: bò ngang. + Bài chia làm mấy khổ? - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn -Yêu cầu HS đọc cả bài. - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi. - Yêu cầu 2 HS thi đọc khổ 1 - Nhận xét, tuyên dương. c. Đọc hiểu - Cả lớp thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi: + Ếch con tính những gì để thành số 10? - Gọi HS trả lời, gọi nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay chúng ta được học bài gì? - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS nêu: uc, ưc. - HS nhận xét. - Quan sát tranh - Con ếch - Các con vật đó đang ngồi học bài - Lớp được đó được trang trí tờ lịch. - Lắng nghe - HS nhắc lại nối tiếp - Tiếng: tờ - Tiếng: lịch - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: có âm đầu l, vần ich, thanh nặng. - Âm i và âm ch - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng lịch chứa vần ich. - HS đọc CN, N2, ĐT - HS theo dõi - Tiếng: con - Tiếng: ếch. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: vần êch, thanh sắc. - Âm ê và âm ch. - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đọc nối tiếp, ĐT - HS lắng nghe. - HS đọc - Tiếng ếch chứa vần êch. - HS đọc CN, N2, ĐT - HS theo dõi - Tiếng: cuốn - Tiếng: sách. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: âm s, vần ach, thanh sắc, HS nhận xét. - Âm a và âm ch. - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS lắng nghe. - HS đọc - Tiếng sách chứa vần ach. - HS đọc CN, N2, ĐT - Vần ich, êch, ach. - Giống: Ba vần đều có âm ch đứng cuối. Khác nhau âm i, âm ê và âm a đứng đầu vần. - HS đọc CN, N2, ĐT - HS lắng nghe. - HS đọc: chim chích, ngựa bạch, mũi hếch, túi xách. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ: chim chích, ngựa bạch, mũi hếch, túi xách. - HS tìm theo yêu cầu. HS nêu: Tranh 1 vẽ ngôi nhà và 1 rổ bát. Tranh 2: 1 bạn đang xem kịch. - HS đọc: Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. Bạn Minh thích xem kịch. - HS theo dõi - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS lắng nghe. - ich, êch, ach, ếch - HS nêu: các chữ cao1 ô li i, ê, a. các chữ cao 2,5 ô li ch - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con: ich, êch, ach - HS nhận xét - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con chữ ếch - Tranh vẽ con ếch đang ngồi trên lá sen. - Lắng nghe - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài - HS đọc. - HS lắng nghe. - Bài chia 2 khổ. - HS đọc cá nhân, N2, N4. - 2 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc nhóm đôi. - Đại điện hai nhóm thi đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc. - Ếch con tính hai càng và tám cẳng của cua. - Vần ich – êch - ach . TOÁN BÀI 33 : LUYỆN TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, BĐD Toán 1. 2. HS: SGK, VBT Toán tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) - HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10. - HS nêu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2.Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1 (6’) - Cho HS làm bài 1: - HS nhắc lại tên bài. + Tìm các số phù họp cho mỗi ô? . + Củng cố nhận biết về quan hệ cộng - trừ. Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. - GV chốt lại cách làm bài; gọi một vài cặp HS chia sẻ cách làm cho cả lớp nghe. - HS chia sẻ Bài 2 (6’) - Cho HS làm bài 2: Dựa vào hình ảnh trực quan để tìm số phù hợp cho mỗi ô dấu ? (HS có thể dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích hợp trong ô trống) - Cho HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. - HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp. GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính tương tự để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Bài 3. (6’) HS làm tương tự như bài 2: Quan sát hình vẽ, đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số cúc áo còn thiếu rồi nêu số phù hợp cho mỗi ô ? . GV có thể tổ chức thành trò chơi vẽ thêm, gắn thêm số cúc áo thích hợp cho mỗi người tuyết. - HS thực hiện 3. Hoạt động vận dụng (5’) - HS suy nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - HS nêu, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. - HS ghi nhớ và thực hiện. TIẾNG VIỆT BÀI 15C: IÊC – UÔC – ƯƠC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng các vần iêc, uôc, ươc; các từ chứa vần iêc, uôc, ươc. Đọc trơn đoạn Bữa tiệc dưới nước. - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Bữa tiệc dưới nước. - Viết đúng: iêc, uôc, ươc, tiệc. - Nói được lời của các con vật trong tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (6’) * Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được học ở bài trước. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1:Nghe – nói. - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Bạch tuộc và cá heo đang làm gì? (GV ghi 3 từ khóa: bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển lên phía trên mô hình). => GV chốt: Qua phần hỏi - đáp về nội dung bức tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển và cócác tiếng có chứa vần iêc, uôc, ươc. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 14C: IÊC – UÔC – ƯƠC. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ * Vần iêc. + Trong từ bữa tiệc tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng tiệc vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: tiệc. + Tiếng tiệc được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng tiệc đã phân tích vào mô hình). - Gọi HS nhận xét. + Vần iêc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: i – ê – c – iêc. - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT. - Đọc trơn vần: iêc. - GV đánh vần tiếngtiệc: tờ – iêc – tiêc – nặng – tiệc. - Đọc trơn tiếng: tiệc. - GVgiới thiệu tranh vẽ bữa tiệc và giải nghĩa từ khóabữa tiệc. - GV chỉ HS đọc: bữa tiệc. - Trong từbữa tiệc, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: iêc, tiệc, bữa tiệc. * Vần uôc. - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai:bạch tuộc. - Trong từ bạch tuộc tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng tuộc vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: tuộc. + Tiếng tuộc được cấu tạo như thế nào? - Gọi HS nhận xét. ( GV đưa cấu tạo tiếng tuộc đã phân tích vào mô hình). + Vần uôc gồm những âm nào? - GV đánh vần mẫu: u – ô – c – uôc. - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT. - Đọc trơn vần: uôc. - GV đánh vần tiếng:tờ – uôc – tuôc – nặng – tuộc. - Đọc trơn tiếng: tuộc. - GVgiới thiệu tranh vẽ bạch tuộc và giải nghĩa từ khóa bạch tuôc. - GV chỉ HS đọc: bạch tuộc. - Trong từ bạch tuộc, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: uôc, tuộc, bạch tuộc. + Chúng ta vừa học vần mới nào? * Vần ươc. - Cô giới thiệu từ khóa thứ ba: nước biển. - Trong từ nước biển tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng nướcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: nước. + Tiếng nước được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng tranh đã phân tích vào mô hình). + Vần ươc gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: ư – ơ – c – ươc. - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT. - Đọc trơn vần: ươc. - GV đánh vần tiếng: nờ – ươc – nươc – sắc – nước. - Đọc trơn tiếng: nước. - GVgiới thiệu tranh vẽ nước biển và giải nghĩa từ khóa nước biển. - GV chỉ HS đọc: nước biển. - Trong từ nước biển, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: ươc, nước, nước biển. + Chúng ta vừa học vần gì mới? - Em hãy so sánh ba vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng. b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới - GV đưa từng từ: viên thuốc, dây cước, chiếc dép, cây đước. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi.: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ. - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? - Cô thấy các em tìm từ rất giỏi, cô thấy ngoài những từ vừa kể còn rất nhiều từ chứa vần vừa học, chúng mình hãy sưu tầm và nêu tiếp vào tiết học sau nhé. Còn bây giờ để tìm hiểu nghĩa của từ chúng ta cùng sang HĐ tiếp theo. TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu (8’) - GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các từ ngữ dưới tranh. - Tổ chức trò chơi. - Nhận xét trò chơi. - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh. - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần iêc, uôc, ươc. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết. - Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: tiệc. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - HS viết bảng con chữ tiệc. - Để củng cố kĩ năng đọc tốt hơn cô trò mình cùng vào tìm hiểu hoạt động vận dụng. IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - Vậy để biết các con vật trong bức tranh tổ chức bữa tiệc dưới nước như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc ngày hôm nay: Bữa tiệc dưới nước. b. Luyện đọc trơn - Yêu cầu HS mở SGK T139 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc mẫu. - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong bài đọc… - Trước khi vào luyện đọc các em cần lưu ý luyện đọc một số từ ngữ khó trong bài như: làn nước, bạch tuộc, cá nục, rong biển. - Bài đọc có mấy câu? - Cho HS đọc nối tiếp câu. - GV uốn nắn, sửa cách đọc cho HS. - GV yêu cầu luyện đọc trơn bài, GV nhận xét. c. Đọc hiểu - Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi : + Bạch tuộc tổ chức bữa tiệc ở đâu? + Bữa tiệc đó có những con vật nào đến dự? - Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học? 5. Củng cố, dặn dò (5’) - Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS. - 3 HS: ich, êch, ach. - HS nêu nhận xét. - HS quan sát tranh. - Tranh vẽ cảnh biển có bạch tuộc và cá heo. - Bạch tuộc và cá heo đang nói chuyện với nhau về bữa tiệc dưới biển. - Lắng nghe. - HS nhắc lại nối tiếp. - Tiếng:bữa. - Tiếng:tiệc. - Cá nhân, đồng thanh. - Tiếng tiệc có âm đầu t, vần iêc, thanh nặng. - HS nêu nhận xét. - Vần iêc gồm âm i, âm ê, âm c. - Lắng nghe. - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân. - HS đánh vần nối tiếp, ĐT. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - Cá nhân, đồng thanh. - HS nêu: Tiếng tiệc. - HS đọc CN, N2, ĐT. - HS theo dõi. - Tiếng bạch được học. - Tiếng: tuộc. - Cá nhân, đồng thanh. - HS nêu: có âm đầu t, vần uôc, thanh nặng. - HS nhận xét. - Vần uôc gồm âm u, âm ô. âm c. - Lắng nghe. - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân, ĐT. - HS đánh vần nối tiếp, ĐT. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - Cá nhân, đồng thanh. - Tiếng: tuộc. - HS đọc CN, N2, ĐT. - Vần uôc. - HS theo dõi. - Tiếng biển đã học - Tiếng nước chưa học - Cá nhân, đồng thanh. - HS nêu: có âm đầu n, vần ươc, thanh sắc. - Vần ươc gồm âm ư, âm ơ. âm c. - Lắng nghe. - HS thực hiện. - HS đọc cá nhân, ĐT. - HS đánh vần nối tiếp, ĐT. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - Cá nhân, đồng thanh. - Tiếng: nước. - HS đọc CN, N2, ĐT. - Vần ươc. + Giống: Ba vần đều có âm c đứng cuối. + Khác nhau: Có âm iê, uô, ươ đứng đầu vần. - HS đọc - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ. - HS tìm theo yêu cầu. - HS lắng nghe. + Tranh 1 vẽ rạp xiếc. + Tranh 2 vẽ cái lược. + Tranh 3 vẽ thước kẻ. + Tranh 4 vẽ cái cuốc. - HS thực hiện. - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc: rạp xiếc, cái lược, thước kẻ, cái cuốc. - HS đọc. - HS nêu: iêc, uôc, ươc. - HS nêu: chữ iêc gồm con chữ i cao 2 ô li nối sang con chữ ê cao 2 ô li và con chữ c cao 2 ô li..... - HS quan sát mẫu. - HS viết bảng con: iêc, uôc, ươc. - HS nhận xét. - HS quan sát mẫu. - HS viết bài. - HS lắng nghe. - Tranh vẽ 1 bữa tiệc ở dưới nước và có rất nhiều con vật tham gia: bạch tuộc, cá heo, cá nục, cá mực... - HS lắng nghe. - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài. - HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu. - HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó đọc: làn nước, bạch tuộc, cá nục, rong biển. - HS: 6 câu. - HS đọc nối tiếp câu cá nhân. - 3 HS đọc cả bài. - Lớp đọc đồng thanh. - Bạch tuộc tổ chức bữa tiệc ở dưới nước. - Đến dự có cá heo, cá nục, cá mực, cá chuồn. - HS: tiệc, nước, tuộc. - HS: vần iêc, uôc, ươc. - HS lắng nghe. NS: 7/12/2020 NG: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 15D: ÔN TẬP AC, ĂC, ÂC, OC ,ÔC ,UC ,ƯC, ICH, ÊCH, ACH, IÊC, UÔC, ƯƠC I. MỤC TIÊU - Đọc đúng những từ chứa vần ôn tập. Đọc trơn đoạn: Giàn gấc. - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Giàn gấc. - Nói về nơi ở của một số con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Hoạt động luyện tập (6’) * Kiểm tra bài cũ - Nêu lại các vần đã học? 1. Nghe – nói - Quan sát tranh + Trong tranh vẽ gì? - Nhận xét. - GV tổ chức cho HS chơi trò “ Ai tinh mắt?” + GV hướng dẫn cách chơi: HS chơi tiếp sức nhóm 4, mỗi HS tìm đường về cho một con vật, HS dùng bút nối đường về nhà cho 1 con vật trên tranh phóng to. + GV tổ chức cho HS chơi: 2 nhóm tham gia chơi trên bảng. - Gọi các nhóm trình bày. - GV theo dõi, chốt đáp án đúng. + Yêu cầu HS nhắc lại tên 4 con vật trong trò chơi. + Yêu cầu HS viết và chỉ vần có trong tên 4 con vật - GV giới thiệu bài: Qua bài học hôm nay các em được ôn lại các vần: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc. - GV ghi bảng. II. Đọc (29’) 1. Đọc vần, từ ngữ - GV treo bảng bảng phụ HĐ2a. + Các dòng ngang của bảng ghi những gì? - GV đọc trơn các vần, tiếng, từ ngữ trong bảng. - Tổ chức cho HS đọc trơn bảng ôn theo nhóm 2. - Gọi HS đọc trơn nối tiếp từng vần, từ ngữ. - GV theo dõi, nhận xét. 2. Đọc hiểu: - Gọi HS đọc yêu cầu ý b. - GV cho HS quan sát tranh, hỏi: + Tranh vẽ những gì? - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, tìm vần phù hợp ô trống để tạo thành từ ngữ. - Tổ chức cho HS thi tiếp sức. + Chọn 2 đội mỗi đội 3 HS. + GV nêu cách chơi: từng HS nối vần vào ô trống. Đội nào nối đúng và nhanh là đội chiến thắng. + GV tổ chức cho HS chơi. - GV theo dõi, nhận xét, khen đội thắng. - GV giới thiệu con vạc: Là một loài chim, đầu và lưng có màu đen, phần thân có màu xám hoặc trắng, mắt đỏ, chân ngắn màu vàng. + Con cóc: có bề ngoài xù xì,có cặp tuyến mang tai trên gáy, các tuyến này chứa chất độc. TIẾT 2 3. Kể chuyện (30’) a. Đọc câu chuyện “ Giàn gấc” -Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 đoán nội dung bài đọc. + Cây và quả trong tranh. + Đọc tên bài thơ và đoán nội dung bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh + Tranh vẽ cảnh gì? => Tranh vẽ cảnh giàn gấc, trái gấc, ngôi nhà, bạn nhỏ đang ngồi ở hiên. Hình ảnh trong tranh này giúp các em hiểu rõ hơn nội dung đọc đoạn đọc. - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS chú ý ngắt hơi từng dòng, nghỉ hơi sau dấu chấm. + Bài đọc có mấy dòng thơ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng. - GV nhận xét + Bài đọc có mấy khổ thơ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS đọc cả bài. - GV nhận xét. * Đọc hiểu: - GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận cặp. + Trái gấc chín có màu gì? - GV gọi đại diện cặp trả lời. - GV theo dõi, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5’) - GV nhận xét giờ học? - Hoàn thành BT trong Vở bài tập Tiếng Việt. - Vần: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc. - Tranh vẽ: Đầm sen, tàu lá chuối, cay to, biển cũng các con vật: sóc, ếch, mực - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - 2 nhóm tham gia chơi trên lớp. - Đại diện lên bảng trình bày. - Con mực, con sóc, con ốc sên, con ếch. - Con mực, con sóc, con ốc sên, con ếch - HS nhắc lại tên bài. - Quan sát. - Dòng thứ nhất có các vần cần ôn tập. - Dòng thứ hai có các từ ngữ có tiếng chứa vần. - Đồng thanh. - HS đọc trơn bảng ôn theo nhóm 2. - HS nối tiếp đọc. - Tranh vẽ con vạc, con cóc, bản nhạc. - HS thảo luận cặp đôi. - 3 HS tạo thành 1 nhóm, thi tiếp sức. - Lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS dưới lớp nhận xét. - HS nghe. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Tranh vẽ ngôi nhà, giàn gấc, em nhỏ. - HS lắng nhe. - Quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh giàn gấc, trái gấc, ngôi nhà, bạn nhỏ đang ngồi ở hiên. - HS theo dõi, đọc thầm. - Bài đọc có 8 dòng thơ. - HS đọc CN, N2, N4, ĐT. - HS lắng nghe. - Bài đọc có 2 khổ thơ. - HS đọc CN, N3. - HS lắng nghe. - HS đọc - HS lắng nghe. - HS thảo luận cặp: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời. - Màu đỏ cam - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe TIẾNG VIỆT BÀI 15E: OA – OE I. MỤC TIÊU - Đọc đúng vần oa, oe, những từ chứa vần oa, oe. Đọc trơn bài thơ Hoa khoe sắc - Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài thơ, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ Hoa khoe sắc. - Viết đúng: oa, oe, hoa, xoè. - Nói được câu về hoa, về điệu múa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh, bảng con, chữ mẫu. 2. HS: Bảng con, phấn, SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động: (6’) * Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nhắc lại tên các vần đã được ôn ở bài hôm trước. - GV nhận xét chung, tuyên dương. 1. HĐ1: Nghe - nói - GV treo tranh phóng to lên bảng lớp - Các em hãy QS tranh vẽ rồi hỏi – về trong tranh với câu hỏi: + Tranh vẽ hoa gì? + Hoa đào nở vào mùa nào trong năm? + Các bạn nhỏ đang múa gì? (GV ghi 2 từ khóa: hoa đào, múa xoè lên phía trên mô hình) Chốt: Qua phần hỏi - đáp về hoa đào, múa xoè trong tranh cô thấy các bạn có nhắc đến các từ có trong tranh vẽ như hoa đào, múa xoè, cócác tiếng chứa vần oa, oe. Đó chính là nội dung bài học ngày hôm nay mà cô trò mình cùng đi tìm hiểu qua bài 15E: oa, oe. - GV ghi tên bài. II. Hoạt động khám phá 2. HĐ2: Đọc (29’) a. Đọc tiếng, từ * Vần oa + Trong từ hoa đào tiếng nào các em đã được học? + Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng nụcvào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: hoa + Tiếng hoa được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng hoa đã phân tích vào mô hình) + Vần oa gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: o - a- oa - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: oa - GV đánh vần tiếng hoa: hờ - oa - hoa. - Đọc trơn tiếng: hoa - GVgiới thiệu tranh cây hoa đào và giải nghĩa từ khóa hoa đào. - GV chỉ HS đọc: hoa đào. - Trong từ hoa đào, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: oa, hoa, hoa đào. * Vần oe: - Cô giới thiệu từ khóa thứ hai: múa xoè - Trong từ múa xoè tiếng nào các em đã được học? - Tiếng nào em chưa được học? - GV viết tiếng xoè vào dưới mô hình. - HS đọc trơn tiếng: xoè + Tiếng xoè được cấu tạo như thế nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng xoè đã phân tích vào mô hình) + Vần oe gồm có những âm nào? - GV đánh vần mẫu: o - e - oe - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần: oe - GV đánh vần tiếng: xờ - oe – xoe - huyền - xoè. - Đọc trơn tiếng: xoè. - GVgiới thiệu tranh các bạn đang múa xoè và giải nghĩa từ khóa múa xoè. - GV chỉ HS đọc: múa xoè - Trong từ múa xoè, tiếng nào chứa vần mới học? - GV chỉ đọc trơn cả phần bài: oe, xoè, múa xoè. + Chúng ta vừa học những vần gì mới? - Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau? - Đọc lại toàn bài trên bảng b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới Vừa rồi các em đã được học 2 vần mới vậy giờ chúng ta cùng nhau luyện đọc các tiếng từ chứa vần mới học hôm nay nhé! - GV đưa từng từ: chìa khoá, mạnh khoẻ, toà nhà, tung toé. - Để tìm nhanh các tiếng chứa vần hôm nay học cô tổ chức trò chơi “ thi tiếp sức”. - Cách chơi cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3 người tham gia chơi.: Mỗi người chơi sẽ tìm và gạch chân dưới tiếng có chứa vần hôm nay học. Đội nào nhanh và gạch đúng là đội thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các từ - Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học? - GV nhận xét. TIẾT 2 III. Hoạt động luyện tập 2c. Đọc hiểu ( 8’) - GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì? - Mời cả lớp đọc thầm rồi đọc to các câu dưới mỗi tranh. - Để hiểu được nội dung của từ tương ứng với mỗi tranh cô sẽ tổ chức cho lớp chúng mình chơi trò chơi “ Ai nhanh – Ai đúng”. - GV nêu cách chơi: Cô có 2 câu chữ đã dính trên bảng. Đại diện hai nhóm nhận chữ và dính dưới hình cho phù hợp. - Luật chơi: Đội nào dính nhanh hơn thì thắng. - Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi - GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh - Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c. - Vừa rồi cô thấy các con hiểu từ ngữ và đọc bài rất tốt, để đọc tốt thôi chưa đủ mà còn các con cần phải viết đúng, viết đẹp các vần, các tiếng đã học, sau đây cô trò mình chuyển sang HĐ viết. 3. Viết (12’) - GV đưa bảng mẫu: trên bảng cô có chữ gì? - Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần oa, oe. - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết - Yêu cầu viết bảng con từng, nhận xét, xóa bảng. - Quan sát nhận xét mẫu chữ: hoa, xoè - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS viết bảng con chữ hoa, xoè. - Để củng cố kĩ năng đọc tốt hơn cô trò mình cùng vào tìm hiểu hđ vận dụng. IV. Hoạt động vận dụng 4. Đọc (10’) a. Quan sát tranh - Cho HS quan sát tranh: Các em thấy tranh vẽ những loài hoa nào? - Vậy để biết xem mỗi loại hoa có một màu sắc đẹp khác nhau. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài đọc: “ Hoa khoe sắc” b. Luyện đọc trơn: - Yêu cầu HS mở SGK t 155 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ trong bài đọc. - Trước khi vào luyện đọc các em cần lưu ý luyện đọc một số từ ngữ khó trong bài như: chói chang, rung rinh, khoe sắc - Bài đọc có mấy khổ thơ? - Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - GV uốn ắn, sửa cách đọc cho HS - GV yêu cầu luyện đọc trơn cả bài, GV nhận xét c. Đọc hiểu: - Mời cả lớp cùng thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi : - Hoa mướp có màu gì? - Hoa mận đẹp như thế nào? - Gọi HS trả lời, gọi nhận xét - Qua bài đọc trên những tiếng nào có chứa vần hôm nay chúng ta học? 5. Củng cố, dặn dò. (5’) - Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? - 3 HS nêu: ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc. HS nêu nhận xét. - Quan sát tranh - Hoa đào. - Mùa xuân. - Múa xoè. - Lắng nghe - HS nhắc lại nối tiếp - Tiếng: đào - Tiếng: hoa - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: có âm đầu h, vần oa. HS nêu nhận xét. - Âm o và âm a - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng hoa - HS đọc CN, ĐT - HS theo dõi - Tiếng múa học rồi - Tiếng xoè chưa học. - Cá nhân, đồng thanh - HS nêu: Có âm đầu x, vần oe, thanh huyền, HS nhận xét. - Âm o và âm e. - Lắng nghe - HS thực hiện - HS đọc cá nhân, ĐT - HS đánh vần nối tiếp, ĐT - HS thực hiện - HS theo dõi - Cá nhân, đồng thanh - Tiếng xòe - HS đọc CN, N2, ĐT - Vần oa, oe. - Giống: Hai vần đều có âm o đứng đầu vần. - Khác nhau: Có âm a, e đứng cuối vần. - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc: chìa khoá, mạnh khoẻ, toà nhà, tung toé. - HS lắng nghe. - HS tham gia chơi. - HS lắng nghe. - HS đọc các từ - HS tìm theo yêu cầu. - HS nêu: Chim chích choè đang hót, tàu hoả đang chạy xình xịch. - HS đọc: Chim chích choè hót rất hay, tàu hoả chạy xình xịch. - HS theo dõi - HS tham gia chơi - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc cá nhân, đồng thanh - oa, oe - HS nêu - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con oa, oe - HS nhận xét - HS quan sát mẫu - HS viết bảng con chữ hoa, xoè - Tranh vẽ hoa mướp, hoa lựu, hoa đỗ, Hoa mận. - Lắng nghe - HS mở sách chỉ tay đọc thầm theo bài - HS theo dõi GV hướng dẫn mẫu. - HS luyện đọc nối tiếp, ĐT từ khó đọc: chói chang, rung rinh, khoe sắc - HS: 3 khổ thơ - HS đọc nối tiếp câu cá nhân - 3 HS đọc cả bài - Lớp đọc đồng thanh - HS thảo luận nhóm đôi - Hoa mướp có màu vàng - Hoa mận màu trắng - HS: Tiếng hoa, khoe - HS: vần oa, oe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 13: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đường - Nêu được tên và ý nghĩa của một số biển báo giao thông và quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ. - Thực hành cách đi bộ qua đường đúng cách trên đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông và đoạn đường không có đèn tín hiệu, - Thực hiện quy tắc an toàn giao thông khi đi bộ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Tranh minh họa; bộ đồ dùng An toàn giao thông. 2. HS: SGK, VBT, sưu tầm một số biển báo giao thông hoặc tranh ảnh về một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’) - GV chiếu một số biển bảo và đèn tín hiệu giao thông đã học ở tiết trước để HS trả lời và ôn lại kiến thức đó 2. Hoạt động thực hành (10’) - GV cho HS thực hành đi bộ trên hình (nên tổ chức ở sân trường): GV tạo đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông, đoạn đường không có đèn tín hiệu - HS thực hành đi bộ khi gặp các biển báo giao thông (tương tự như đèn tín hiệu giao thông, Yêu cầu cần đạt: Thực hiện được quy tắc an toàn giao thông theo đèn tín hiệu và biển bảo giao thông nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3. Hoạt động vận dụng (10’) - Hướng dẫn HS quan sát các hình ở SGK, thảo luận và nhận biết ai đi đúng, ai đi sai trong các tình huống tham gia giao thông, từ đó đưa ra cách xử lí trong những tình huống sai. - Ngoài những tình huống trong SGK. HS có thể nêu một số tình huống khác mà các em nhận biết được thông qua quan sát, nếu được quy tắc an toàn trên đường đi học để bảo đảm an toàn cho bản thân và các bạn. Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được những tình huống đúng sai ở các hình trong SGK. 3. Đánh giá (5’) - HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV cho HS thảo luận về nội dung, hình tổng kết cuối bài theo gợi ý: + Mẹ nhắc nhở Hoa như thế nào? + Hoa cỏ làm theo lời mẹ không? +Việc Hoa đội mũ bảo hiểm và cài dây an toàn có ý nghĩa gì...). - GV có thể đưa ra một số tình huống cụ thể (Trên đường đi học Có người lạ rủ đi, tham gia giao thông ở đoạn đường không có đèn tín hiệu, khi đi học gặp biến bảo sạt lở đất đá hay mưa lũ, ) để HS xử lý, góp phần hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo ở HS. - Trên cơ sở những tình huống đó, GV chốt lại kiến thức bài học như lời của Mặt Trời. 4. Hướng dẫn về nhà (5’) - HS nhắc nhở người thân trong gia đình thực hiện đúng Luật An ninh - HS sưu tầm tranh ảnh về cảnh quan, công việc, giao thông, lễ hội qua sách báo hoặc Internet * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS trả lời - HS quan sát và thực hành - HS quan sát và thực hành - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe - HS tự giác thực hiện quy tắc an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - HS thảo luận - 2,3 HS trả lời - HS giải quyết tình huống - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS sưu tầm - HS trả lời - HS lắng nghe NS: 7/12/2020 NG: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2020 TOÁN BÀI 33 : LUYỆN TẬP (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU - Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. - Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng phụ, BĐD Toán 1. 2. HS: SGK, VBT Toán tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’) - HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10. - HS nêu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài. 2.Hoạt động thực hành, luyện tập - HS nhắc lại tên bài. Bài 4 (9’) - Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp trong ô ? rồi chia sẻ với bạn cách làm của mình. Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp. Ví dụ: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 chú voi đang căng băng rôn. Có bao nhiêu chú voi đứng ở sau băng rôn? - HS nêu. - GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày. Bài 5. (9’) - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. - HS quan sát tranh,. Chia sẻ trước lớp. Ví dụ: Có 9 con gà. Có 3 con gà đang đứng ngoài lùm cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây? 3. Hoạt động vận dụng (5’) - HS suy nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - HS nêu, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò (5’) - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn. - Ghi nhớ và thực hiện. NS: 7/12/2020 NG: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2020 TẬP VIẾT TUẦN 15 I. MỤC TIÊU - Biết viết tổ hợp chữ ghi vần: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe. - Biết viết từ ngữ: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xoè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: Bảng mẫu các chữ, bộ thẻ chữ, tranh ảnh. 2. HS: Tập viết 1 tập một; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 I. Hoạt động khởi động (5’) 1. HĐ1: Chơi trò Đọc tiếp sức - GV hướng dẫn HS cách chơi: Mỗi học sinh sẽ lên bàn nhặt một thẻ rồi đọc vần hoặc từ trên các thẻ đó, sau đó gắn thẻ từ lên bảng lớp cho đúng ( gv ghi sẵn trên bảng ô đặt thẻ vần, ô đặt thẻ từ) - GV tổ chức cho 2 nhóm chơi - GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong bài viết và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại các vần trên bảng. II. Hoạt động khám phá (5’) 2. HĐ2. Nhận diện các tổ hợp chữ ghi vần - GV chỉ vào từng thẻ ghi vần và đọc - Gọi HS đọc lại các vần và từ trên bảng. - GV giới thiệu bài tuần15: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe, cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. III. Hoạt động luyện tập 3. HĐ3: Viết chữ ghi vần. (25’) - GV giới thiệu 2 vần: uc, ưc - Cho HS đọc lại: uc, ưc + Hai vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: uc ưc. GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần. - GV giới thiệu các vần : ich, êch, ach. - GV cho đọc lại các vần: ich, êch, ach. + Các vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết từng chữ ghi vần: ich, êch, ach. - GV lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái với chữ ghi âm u. - Cho HS đọc lại: iêc, ưôc, ươc. + Ba vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: iêc, ưôc, ươc. GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần. - Cho HS đọc lại: oa, oe + Hai vần các con vừa đọc có điểm gì giống và khác nhau? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết chữ ghi vần: oa, oe. GV: lưu ý HS điểm đặt bút và cách viết các nét nối các chữ cái trong 1 vần. - Yêu cầu HS mở vở Tập viết - Gọi HS đọc các chữ ghi vần sẽ viết. - GV yêu cầu HS viết từng vần - GV quan sát, giúp đỡ HS chưa nắm được cách viết. TIẾT 2 IV. Hoạt động vận dụng (32’) 4. HĐ4. Viết từ ngữ - GV giới thiệu từng từ và hướng dẫn HS nhận xét từng từ như: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS đọc lại các từ trên - GV giải thích lại từng từ đã học trên: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - GV viết mẫu từng từ và hướng dẫn cách viết lưu ý nét nối, vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa 2 chữ ghi tiếng - Yêu cầu HS viết vở Tập viết. - Gọi HS đọc các chữ ghi từ sẽ viết - GV yêu cầu HS viết từng từ vào vở - GV quan sát, giúp đỡ HS chưa nắm được cách viết. - GV chấm 1 số bài chấm và nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sautrong bài đọc… - HS lắng nghe - Từng HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện theo yêu cầu. HS dưới lớp là ban giám khảo cổ vũ. - HS nhận xét - 2-3 HS đọc - Theo dõi. - HS đọc CN, ĐT: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe, cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS nhắc lại tên bài - HS quan sát - HS đọc trơn lại. - Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái c đứng cuối. Khác nhau ở âm u, ư. - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS quan sát tiếp - HS đọc CN, ĐT: ich, êch, ach. - HS nêu: đều viết có chữ c, h. Khác nhau ở chữ đứng đầu vần: i, ê, a. - HS theo dõi - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS đọc trơn lại. - Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái c đứng cuối. Khác nhau ở âm i, ê, ư, ô, ơ. - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS đọc trơn lại. - Đều viết bằng 2 chữ cái và chữ cái o đứng đầu vần. Khác nhau ở chữ cuối vần a, e. - HS chú ý quan sát và lắng nghe - HS mở vở. - 1 HS đọc: uc, ưc, ich, êch, ach, iêc, uôc, ươc, oa, oe. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - HS quan sát và theo dõi. - HS đọc CN, ĐT: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS lắng nghe - HS quan sát, chú ý nghe GV giải thích. - HS mở vở. - 1 HS đọc: cá nục, cá mực, tờ lịch, con ếch, cuốn sách, bữa tiệc, bạch tuộc, nước biển, hoa đào, múa xòe. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - Lắng nghe SINH HOẠT+ HĐTN CHỦ ĐỀ 4: TỰ CHĂM SÓC VÀ RÈN LUYỆN BẢN THÂN TIẾT 45: NÓI CHUYỆN VỀ TRUYỀN THỐNG CỦA QĐNDVN I. MỤC TIÊU: * SINH HOẠT LỚP - Học sinh biết được những ưu ,khuyết điểm của mình trong tuần để từ đó có hướng sửa chữa, khắc phục. - Đề ra được phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. - HS có ý thức thực hiện tốt những nội quy, nề nếp. * HĐTN - Sau bài học học sinh: + Tích cực tham gia hoạt động tập thể của Nhà trường và lớp phát động + Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm, tích lũy, đoàn kết, chung tay...khi cùng nhau giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung sinh hoạt tuần 13 - Sách hoạt động trải nghiệm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhận xét các HĐ trong tuần: 15’ a. Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau. b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ................ - Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được. c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 2. Phương hướng tuần tới Phương hướng tuần 11: a) Nề nếp: - Mặc đồng phục các ngày thứ 2,6. - Đi học đều, đúng giờ, trật tự trong lớp. Nghỉ học phải xin phép. - Xếp hàng ra về và TD giữa giờ nhanh, thẳng hàng, không nói chuyện. - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện. b) Học tập: - Khắc phục nhược điểm. - Tự giác học bài, làm bài đầy đủ,viết chữ sạch đẹp cả ở nhà và ở lớp. - Hăng hái xây dựng bài, nói to, rõ ràng. - Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau trong học tập. II. HĐTN: Chủ đề nói chuyện về truyền thống của QĐNDVN. (15’) - Cùng nhau hát bài Em làm kế hoạch nhỏ - Cô sẽ nói với HS về sức mạnh của sự đoàn kết, chung tay giải quyết công việc khi chúng ta cùng nhau làm - Phát động “Kế hoạch nhỏ” + HS có thể thực hiện nhiều nội dung khác nhau: kế hoạch học , rèn luyện, góp quần áo cũ, sách vở đồ chơi cũ....có thể trồng cây... + Có thể thi đua giữa các nhóm để thực hiện kế hoạch * Phát động thi đua - Thực hiện kế hoạch nhỏ, chia sẻ, yêu thương - Rèn luyện chăm sóc bản thân - Duy trì tác phong nề nếp 3. Củng cố, dặn dò ( 5’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS hát. - HS lắng nghe - Lắng nghe. - HS liên hệ. - HS ghi nhớ, thực hiện. - Lắng nghe. GIÁO ÁN TUẦN 16
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

